Chào Mừng Bạn Tới FaceBook Pro
Chào Mừng Đến Diễn Đàn Của Lớp 9a2
THCS :'' Cù Chính Lan ''
Đ.Ký Nhanh Để Làm Thành Viên Của Diễn Đàn !!!!
®️(¯`v´¯)«9a2»(¯`v´¯)®️
=> Lưu Ý : Các Lớp Khác Zô Diễn Đàn Này Cấm Bots Những Nội Dung KO Lành Mạnh
Ngon Nhào Zo^ Đ.Ký !!!!!!!
Thân : Admin
Welcome on the Forumotion Support Forum.

To take full advantage of everything offered by our forum, please log in if you are already a member or join our community if you're not yet....
Create a free forum like this one.

Join the forum, it's quick and easy

Chào Mừng Bạn Tới FaceBook Pro
Chào Mừng Đến Diễn Đàn Của Lớp 9a2
THCS :'' Cù Chính Lan ''
Đ.Ký Nhanh Để Làm Thành Viên Của Diễn Đàn !!!!
®️(¯`v´¯)«9a2»(¯`v´¯)®️
=> Lưu Ý : Các Lớp Khác Zô Diễn Đàn Này Cấm Bots Những Nội Dung KO Lành Mạnh
Ngon Nhào Zo^ Đ.Ký !!!!!!!
Thân : Admin
Welcome on the Forumotion Support Forum.

To take full advantage of everything offered by our forum, please log in if you are already a member or join our community if you're not yet....
Create a free forum like this one.
Chào Mừng Bạn Tới FaceBook Pro
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ

Go down

 Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ Empty Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ

Bài gửi by Admin Sun Aug 18, 2013 10:47 am


Ví dụ:        SO3  +  H2O    Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 H2SO4
       (Trừ CO, NO, N2O)
(1)    Tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối (phản ứng kết hợp)
Lưu ý:    Chỉ có những oxit axit nào tương ứng với axit tan được mới tham gia loại phản ứng này.
Ví dụ:  CO2 (k) + CaO (r)   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 CaCO3(r)
(2)    Tác dụng với bazơ tan (kiềm) tạo thành muối và nước
 Ví dụ:  CO2 (k)  +  Ca(OH)2 (dd)   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 CaCO3 (r)+   H2O (l)
b)  Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với axit  tạo thành muối và nước.
Thông thường oxit bazơ gồm nguyên tố kim loại + oxi
(Trừ: CrO3, Mn2O7 là các oxit axit)
Ví dụ:  CaO:  Canxi oxit;  FeO: Sắt (II) oxit
(1)    Tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ
Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ.
 Ví dụ:  BaO (r)  +   H2O (l)   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 Ba(OH)2 (dd)
(2)    Tác dụng với oxit axit tạo thành muối
  Ví dụ: Na2O (r)  + CO2 (k)   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 Na2CO3 (r)
(3)    Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
    Ví dụ: CuO (r)   + 2 HCl (dd)   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 CuCl2 (dd)  + H2O
c) Oxit lưỡng tính: là những oxit tác dụng cả với dung dịch kiềm và tác dụng với axit tạo thành muối và nước.Ví dụ: Al2O3, ZnO, ...
d) Oxit trung tính: là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước (còn được gọi là oxit không tạo muối). Ví dụ: CO, NO,…
II. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
a)  Canxi oxit:
·      Công thức hóa học là CaO, tên thông thường là vôi sống. Canxi oxit thuộc loại oxit bazơ.
·      Ứng dụng: Dùng trong công nghiệp luyện kim và công nghiệp hóa học; trong xây dựng; khử chua đất trồng trọt; xử lý nước thải công nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường,..
·      Điều chế:  CaCO3  Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image004 CaO  + CO2 ­(phản ứng phân huỷ)
b) Lưu huỳnh đioxit:
·      Công thức hóa học là SO2, lưu huỳnh đioxit còn được gọi là khí sunfurơ. Lưu huỳnh đioxit thuộc loại oxit axit.
·      Ứng dụng: Phần lớn dùng để sản xuất axit H2SO4­; dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy; chất diệt nấm mốc; chất bảo quản thực phẩm.
·      Điều chế:
-          Trong phòng thí nghiệm:
+ Từ muối sunfit:
       Na2SO3 (r)  + 2H2SO4 (dd)   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image0022NaHSO4 (dd)  + H2O (l) + SO2 (k)
+ Từ H2SO4 đặc:
      Cu   +   2H2SO4 (đặc, nóng)    Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 CuSO4   +  SO2  ­ +  2H2O
-          Trong công nghiệp:
+ Đốt lưu huỳnh trong không khí:   S  + O2    Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image006 SO2
+ Đốt quặng pirit sắt (FeS2): 4 FeS2 + 11 O2  Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image0068 SO2 + 2 Fe2O
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
1.       Axit làm quỳ tím chuyển sang màu hồng ( trừ H2SiO3)
2.       Axit + kim loại tạo thành muối và giải phóng hiđro.
 Lưu ý: + Đối với axit HCl và H2SO4 loãng
          -  Tác dụng với kim loại (đứng trước hiđro trong dãy Bêkêtốp)
          -  Tạo muối kim loại có hóa trị thấp + H2 ­
              Ví dụ:  Fe   + 2HCl    Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 FeCl2   + H2 ­
          + Đối với axit HNO3(loãng hay đậm đặc), axit H2SO4 (đặc, nóng)
                      - Tác dụng với  hầu hết các kim loại (trừ Pt, Au)
                      - Tạo muối kim loại có hóa trị cao + nước + khí khác hiđro.
               Ví dụ:  8HNO3  + 3Cu  Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image0023Cu(NO3)2 + 2NO ­ + 4H2O
3.       Axit + bazơ tạo thành muối và nước (phản ứng trung hoà)
                        Ví dụ:  HCl  + NaOH   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 NaCl   + H2O
4.       Axit + oxit bazơ tạo thành muối và nước
                 Ví dụ: H2SO4­   +  BaO   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 BaSO4 ¯ + H2O
5.        Axit + muối tạo thành  axit mới và muối mới thoả mãn một trong các điều kiện sau:
·      Axit mới: dễ bay hơi hoặc yếu hơn axit phản ứng.
·      Muối mới: không tan
                         Ví dụ:  HCl  + AgNO3  Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 AgCl ¯ + HNO3
                                     2HCl  + CaCO3   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 CaCl2  +   CO2­ +  H2O    
                                                   
IV. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
Axit clohiđric:  HCl
Là dung dịch  của khí hiđro clorua tan trong nước.
a) Axit HCl có những tính chất chung của axit
   - Làm quỳ tím chuyển thành màu hồng.
   - Tác dụng với nhiều kim loại (Mg, Al, Fe, Zn,…) tạo muối clorua và giải phóng khí hiđro.
      Ví dụ:         HCl  + Fe    Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 FeCl2 + H2↑?
   - Tác dụng với bazơ và oxit bazơ tạo thành muối clorua và nước.
      Ví du:        2HCl   + Na2O    Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image0022NaCl   + H2O
                          HCl   + NaOH   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 NaCl  + H2
   -  Tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới
       Ví dụ:   HCl   + AgNO   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 AgCl¯ (trắng)  +  HNO3 
b) Axit HCl có nhiều ứng dụng quan trọng: điều chế các muối clorua; làm sạch bề mặt kim loại khi hàn; tẩy  gỉ kim loại trước khi sơn, tráng, mạ,.. chế biến  thực phẩm, dược phẩm.
Axit sunfuric: H2SO4
      a) Tính chất vật lý:  là chất lỏng, sánh, không màu, nặng gần gấp hai lần nước, không bay hơi, dễ dàng tan trong nước và tỏa nhiều nhiệt.
      b) Tính chất hoá học
· Axit H2SO4 loãng có tính chất chung của axit: làm quỳ tím chuyển thành màu hồng; tác dụng với kim loại (Mg, Al, Zn, Fe,..); tác dụng với oxit bazơ, bazơ; tác dụng với muối.
· Axit H2SO4 đặc ngoài tính chất axit có những tính chất hóa học riêng:
-          Tính oxi hóa mạnh: tác dụng với  hầu hết các kim loại( trừ Au, Pt,..) không giải phóng ra hiđro.
Ví dụ:  Cu   + 2H2SO4 đặc  Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image011 CuSO4 + SO2↑? +  2H2O
-          Tính háo nước
              Ví dụ: C12H22O11  Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image013 11H2O  + 12 C
                       Sau đó một phần C sẽ tiếp tục phản ứng với H2SO4:
                        C + 2H2SO4  Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 CO2 ­+ 2SO2 ­+ 2H2O
       c) Ứng dụng: sản xuất muối, axit khác; phẩm nhuộm; phân bón; chất dẻo; tơ, sợi; chất tẩy rửa; thuốc nổ; luyện kim; giấy; ....
      d) Sản xuất axit sunfuric từ quặng Pirit (FeS2)
             Qui trình sản xuất gồm 3 giai đoạn:
-          Giai đoạn 1: đốt quặng FeS2
                           4 FeS2   + 11O2   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image015 2Fe2O3  + 8SO2  + Q
-          Giai đoạn 2:  Oxi hóa SO2 ở nhiệt độ cao, có V2O5 làm xúc tác:
                           2SO2 + O2  Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image017  2SO3 
-          Giai đoạn 3:  SO3 kết hợp với nước
                            SO3  + H2 Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 H­2SO4
Chú ý: Trong thực tế sản xuất H2SO4 người ta dùng dung dịch H2SO4 đặc để hấp thụ SO3 tạo thành sản phẩm có tên là oleum. Công thức của oleum được biểu diễn dưới dạng: H2SO4.nSO3.
Thuốc thử hoá học
-          Với axit H2SO4 và các muối sunfat tan: Thuốc thử là BaCl2
          H2SO4   +  BaCl2   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 BaSO4¯ (trắng) +  2 HCl
         Na2SO4   +  BaCl2   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 BaSO4¯ (trắng) +  2 NaCl
-          Với axit HCl và muối clorua tan:  Thuốc thử AgNO3
           HCl   + AgNO3   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 AgCl¯ (trắng)  +  HNO3 
          NaCl   + AgNO3   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 AgCl¯ (trắng)  +  NaNO3 
V. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1.       Bazơ kiềm làm quì tím chuyển sang màu xanh, phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
2.       Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước
                          Ví dụ:  KOH    + HCl    Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 KCl  + H2O
3.        Bazơ kiềm tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
      Ví dụ:  2NaOH  + CO2   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002Na2CO3  + H2O
4.       Bazơ không tan khi bị nhiệt phân tạo thành oxit tương ứng và nước   
Ví dụ:  2Fe (OH)3   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image011 Fe2O3  +3 H2O
5.        Bazơ kiềm tác dụng với muối tạo thành bazơ mới và muối mới
                          Ví dụ: 2NaOH   + CuSO4  Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002Cu(OH)2 ¯ + Na2SO4
                          Lưu ý: Điều kiện để phản ứng xảy ra:
                              +   Muối tham gia phải tan trong nước.
                                     +   Bazơ mới tạo thành không tan.
6.       Phân loại: có 2 loại chính
             a)   Bazơ tan trong nước  gọi là kiềm.Ví dụ: LiOH, KOH, NaOH,
b)   Bazơ không tan trong nước.  Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image019 Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image020
 Ví dụ: Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2
 
VI.   MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
        1.  Natri hiđroxit NaOH (xút ăn da)
            - Là chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước.
           - Có đầy đủ tính chất hóa học chung của bazơ. Đáng chú ý là NaOH hấp thụ CO2 mạnh:
                    NaOH     +  CO2    Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 NaHCO3 ( Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image022)
                    2NaOH   +  CO2   Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 Na2CO3  + H2O ( Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image024)
           -  Điều chế:
       + Phương pháp hóa học: Na2CO3 + Ca(OH)2  Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002CaCO3 ¯ +  2NaOH
 Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image025 Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image026           + Phương pháp điện hóa:
 Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image027

Có màng ngăn
 
                 2NaCl (đậm đặc) +2H2O                             2NaOH  + Cl2­ + H2­
Dùng bình điện phân có màng ngăn để không cho clo đi vào miền catot (cực âm) để tránh tạo thành nước Gia Ven.
 2. Canxi hiđroxit Ca(OH)2 – thang pH
      -   Ca(OH)2 thường gọi là vôi tôi. Dung dịch trong nước gọi là nước vôi trong. Nước vôi trắng là huyền phù của Ca(OH)2 trong nước. Vôi bột là Ca(OH)­2 ở dạng bột.
·      Ca(OH)có đầy đủ tính chất chung của một bazơ
·      Ứng dụng: làm vật liệu xây dựng; khử chua đất trồng trọt; bảo vệ môi
trường (khử tính độc hại của chất thải công nghiệp, diệt trùng,..)
·      Điều chế:  CaO   +    H2O    Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 Ca(OH)2
        -  Thang pH
·  Nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính (không có tính axit hay bazơ).
            Nước tinh khiết (nước cất) có pH = 7       .
·  Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ. Nếu pH càng lớn thì độ bazơ của dung dịch càng lớn.
 Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image029·  Nếu pH< 7 thì dung dịch có tính axit. Nếu pH càng nhỏ thì độ axit của dung dịch càng lớn.
VII.   TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
1.      Tính chất hóa học của muối
a.       Muối tác dụng với một số kim loại( như Zn, Fe…) tạo thành muối mới và kim loại mới.
b.       Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới (phản ứng trao đổi).
c.       Muối tác dụng với bazơ kiềm tạo thành muối mới và bazơ mới (phản ứng trao đổi).
d.       Muối tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới. (phản ứng trao đổi).
e.       Phản ứng phân huỷ muối.
                Ví dụ: 2 KNO3  Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image0152KNO2  + O2 ­
2.      Phản ứng trao đổi
-          Định nghĩa:  Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi nhau thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra các hợp chất mới.
-           Phản ứng trao đổi chỉ xảy ra khi trong số các sản phẩm phải có một chất không tan hay dễ bay hơi hoặc nước.
Ví dụ:  H2SO4  + Na2 Bài 1. Các loại hợp chất vô cơ C:\DOCUME~1\CUONGV~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002 Na2SO4  + H2S ­
       Lưu ý:  ·    H2S, HCl, NH3, CO2, SO2 : dễ bay hơi.
3.      Phân loại: có 2 loại muối.
       a)  Muối trung tính (trung hòa): trong phân tử không chứa nguyên tử hiđro
                Ví dụ:   Na2CO3, K2CO3,…
       b)  Muối axit: trong phân tử có chứa nguyên tử hiđro
                Ví dụ:   NaHCO3, NaH2PO4,…
       c) Tên gọi
§      Tên gọi muối trung hòa = tên kim loại (hóa trị nếu cần) + tên gốc axit
                Ví dụ:   Na2CO3: Natri cacbonat
§      Tên gọi muối axit = tên kim loại +tiếp đầu ngữ + hiđro + tên gốc axit
          Ví dụ:   NaH2PO4:  Natri đihiđro photphat. 
4.   Tính tan
       Tính tan của muối trong nước góp phần quyết định phản ứng hóa học của nó với axit, bazơ, muối.
       Lưu ý:
       -     Tất cả muối nitrat đều tan trong nước.
-          Hầu hết muối clorua đều tan (trừ AgCl, PbCl2, CuCl, HgCl2)
-          Hầu hết các muối sunfat đều tan (trừ Ag2SO4, CaSO4, PbSO4, BaSO4,  Hg2SO4)
-          Hầu hết muối cacbonat đều không tan (trừ K2CO3, Na2CO3, (NH4)2CO3, cacbonat axit).
-          Hầu hết các muối photphat đều không tan (trừ photphat kim loại kiềm, photphat amoni và các muối photphat 1)
Admin
Admin
Điều Hành Diễn Đàn
Điều Hành Diễn Đàn

Zodiac : Scorpio Chinese zodiac : Tiger
Tổng số bài gửi : 179
Join date : 17/08/2013
Age : 25
Đến từ : Địa Ngục

https://ccl-9a2.forumvi.com

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết